Tràn dịch tinh hoàn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Mặc dù tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh tương đối phổ biến nhưng tình trạng này có thể tự biến mất mà không cần điều trị khi trẻ được 1 tuổi. Trong khi đó, bệnh tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ hoặc người trưởng thành thường phát sinh do bìu bị viêm hoặc chấn thương nên sẽ cần tiếp nhận điều trị.
Mục Lục Bài Viết
Triệu chứng
Thông thường, dấu hiệu duy nhất của tràn dịch tinh mạc là sưng nhưng không đau ở một hoặc cả hai tinh hoàn, trông giống như một quả bóng nhỏ chứa đầy chất lỏng bên trong bìu và chủ yếu ở phía trước của tinh hoàn.
Xem thêm: Tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi
Triệu chứng tràn dịch màng tinh hoàn ở người lớn có thể gây cảm giác khó chịu do sự nặng nề của bên bìu sưng. Đôi khi vùng bị sưng có thể nhỏ hơn vào buổi sáng nhưng lại trở nên lớn hơn vào cuối ngày. Cơn đau cũng thường tăng theo sự thay đổi kích thước. Điều này khiến người bệnh không thoải mái trong các hoạt động thường nhật như đi bộ hay quan hệ tình dục.
Cùng chủ đề: Dỡ phong tỏa tòa nhà BC tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Tuy nhiên, đôi khi triệu chứng trên không chỉ cảnh báo bệnh tràn dịch tinh mạc. Để chắc chắn hơn, khi bị sưng vùng bìu, bạn hãy khám nam khoa để kiểm tra phòng khi mắc các bệnh lý tiềm ẩn khác.
Những trường hợp sau đây cần tìm kiếm sự hỗ trợ về y tế:
- Triệu chứng tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ nhỏ không tự hết sau một năm hoặc vùng sưng lan rộng
- Bìu sưng đau đột ngột hoặc vài giờ sau chấn thương ở dương vật và tinh hoàn
- Sưng bìu kèm theo những dấu hiệu và triệu chứng khác trong đó có xoắn tinh hoàn. Xoắn tinh hoàn phải được điều trị trong vòng vài giờ kể từ khi bắt đầu có triệu chứng để giữ được chức năng của tinh hoàn.
Nguyên nhân gây tràng dịch tinh hoàn
Nguyên nhân tràn dịch màng tinh hoàn là gì?
Trẻ sơ sinh bị tràng dịch màng tinh hoàn
Cùng chủ đề: Lời bài hát Thu cuối, Mr.T, Yanbi, nhạc trẻ, Lyric Hợp âm Thu cuối, Gu
Trong một số trường hợp, nguyên nhân gây tràn dịch tinh mạc ở các bé trai có khả năng bắt nguồn từ tình trạng tràn dịch màng tinh hoàn ở thai nhi. Điều này có nghĩa là bệnh đã phát triển từ trong thai kỳ, trước khi trẻ chào đời.
Thông thường, tinh hoàn di chuyển vào bìu từ khoang bụng đang phát triển của trẻ. Tinh hoàn bình thường được bao quanh bởi một túi mô mềm bảo vệ. Túi mô mềm tạo ra một lượng nhỏ dịch để “bôi trơn” cho phép tinh hoàn di chuyển tự do. Lượng dịch dư thừa thường được hấp thu bởi tĩnh mạch trong bìu sau khi túi mô này đóng lại. Nếu sự cân bằng bị thay đổi giữa lượng dịch tạo ra và lượng dịch thoát đi thì sẽ gây ra ứ đọng dịch, từ đó dẫn đến tràn dịch tinh mạc.
Tràn dịch tinh mạc ở trẻ sơ sinh có thể diễn ra dưới hai dạng gồm:
- Dạng không giao tiếp: túi chứa tinh hoàn vẫn đóng như bình thường và dịch bên trong túi có thể cần 1 năm mới được hấp thu hết
- Dạng giao tiếp: túi chứa tinh hoàn không đóng lại, dẫn đến tình trạng chất lỏng có thể chảy ngược vào bụng. Loại này thường có liên quan đến chứng thoát vị bẹn.
Tràn dịch màng tinh hoàn ở đàn ông trưởng thành
Cùng chủ đề: Điều hãi hùng mà bạn có thể gặp phải khi lỡ ăn thức ăn bị ruồi đậu lên-Sức khỏe đời sống